Trong quá trình lãnh đạo và quản lý việc đánh giá năng lực của nhân viên là một việc hết sức quan trọng, đánh giá đúng năng lực của nhân viên sẽ giúp lãnh đạo phân đúng người đúng việc, công việc sẽ phù hợp với khả năng chuyên môn của từng người.
Trong quá trình lãnh đạo và quản lý việc đánh giá năng lực của nhân viên là một việc hết sức quan trọng, đánh giá đúng năng lực của nhân viên sẽ giúp lãnh đạo phân đúng người đúng việc, công việc sẽ phù hợp với khả năng chuyên môn của từng người.
Phần mềm đánh giá MISA AMIS là một trong những phân hệ cốt lõi của phần mềm nhân sự MISA AMIS HRM. Phần mềm hỗ trợ đánh giá nhiều phương pháp như đánh giá theo mục tiêu cá nhân, đánh giá năng lực, báo cáo công việc, KPI, OKR, 360 độ. Thông qua quy trình đánh giá tự động hóa đã được tối ưu. Doanh nghiệp có thể tự thiết lập cách thức review hiệu quả và xem báo cáo chi tiết để đưa ra quyết định nhân sự một cách hợp lý.
Đặc biệt, phần mềm MISA AMIS đánh giá có thể áp dụng đánh giá cho nhiều phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp như bộ phận nhân sự, kinh doanh, tài chính, … Ngoài ra, phần mềm MISA AMIS Đánh Giá liên kết chặt chẽ với các phần mềm khác trong hệ thống để lấy dữ liệu một cách đồng bộ, giảm thời gian nhập thông tin và tránh sai sót.
Trên đây là toàn bộ 8+ Mẫu đánh giá làm việc nhóm – được tổng hợp và biên soạn bởi đội ngũ MISA AMIS HRM. Hi vọng, với những mẫu này, trưởng nhóm và quản lý có thể áp dụng đánh giá cho đội ngũ của mình nhanh chóng và chính xác.
Để đánh giá làm việc nhóm khách quan, công bằng, chính xác và hiệu quả, doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau:
Có nhiều nhà lãnh đạo cho rằng kiến thức chuyên môn có thể trau dồi và nhân viên chưa có kinh nghiệm thì cử đi tham gia quy trình đào tạo 1 chương trình đào tạo nội bộ là được, nếu để họ chọn một nhân viên có thái độ làm việc tốt và một người năng lực tốt nhưng kiêu ngạo và không nghiêm túc trong việc, thì nhà lãnh đạo lại ưu tiên người có thái độ làm việc tốt. Vậy một thái độ làm việc tốt trong biểu mẫu đánh giá năng lực nhân viên được thể hiện qua những tiêu chí nào.
- Tính trung thực của nhân viên - Cẩn trọng trong công việc - Tính tự giác ham học hỏi - Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng - Chuyên cần và đúng giờ
Xem thêm: Mẫu thư mời làm bài kiểm tra
Tong hop mau danh gia nang luc nhan vien.rar
Để có một form đánh giá nhân viên hiệu quả nhất, bạn cần lưu ý một số việc sau đây:
- Đánh giá thường xuyên: Bạn nên sử dụng các biểu mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng, đánh giá nhân viên theo năm có như vậy bạn mới nắm được tiến độ công việc và hiệu quả công việc mới nhất, có nhiều doanh nghiệp thường bỏ qua bước này và dồn các phiếu đánh giá nhân viên cuối năm làm gì như vậy sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng, không giải quyết triệt để các vấn đề phát sinh.
- Trực quan, cụ thể, minh bạch: Trong công việc cần có sự phân minh có như vậy nhân viên dưới cấp của bạn mới thấy thán phục. Việc đánh giá công bằng, minh bạch sẽ thể hiện qua thang điểm, nếu nhân viên đó thực sự có năng lực thì sẽ được cả công ty ghi nhận chứ không phải một cá nhân nào đó.
- Đưa ra thành tích, khích lệ: Những quyết định khen thưởng cuối năm hay khen thưởng đột xuất sẽ là động lực giúp một nhân viên chưa tốt nỗ lực để được tốt, còn những nhân viên đã tốt lại phấn đấu tốt hơn. Chính vì vậy, trong biểu mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng thì bạn nên đưa phần thưởng khích lệ vào đó để tạo sự phấn khích cho toàn thể nhân viên.
Hiện nay, mẫu nhân viên tự đánh giá là một công cụ quan trọng trong quy trình đánh giá hiệu suất, giúp nhân viên tự nhìn nhận và phản ánh về hiệu quả làm việc của bản thân.
Thông qua việc sử dụng mẫu nhân viên tự đánh giá, nhân viên có cơ hội tự đánh giá các kỹ năng, thành tựu, và các lĩnh vực cần cải thiện trong công việc của mình.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực giúp tạo ra sự minh bạch trong giao tiếp giữa nhân viên và quản lý, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và nâng cao ý thức tự chịu trách nhiệm. Đồng thời, nó cũng góp phần quan trọng vào việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp và đề xuất những phương án nâng cao năng lực làm việc của nhân viên trong tương lai.
Dưới đây là mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực có thể tham khảo:
Lưu ý: Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế hoàn toàn cho quy trình đánh giá chính thức từ phía doanh nghiệp.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực mới nhất? Tải về mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực ở đâu? (Hình ảnh Internet)
Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
- Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
- Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động;
- Đóng cửa tạm thời nơi làm việc;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
- Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
- Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.
Mẫu đánh giá làm việc nhóm cần thiết khi làm việc nhóm. Mẫu này giúp nhà quản lý đánh giá khách quan và chính xác hiệu quả của từng nhóm để có những chính sách khuyến khích và xử phạt kịp thời nhằm đảm bảo lợi ích chung của doanh nghiệp. Dưới đây là tổng hợp 8+ Mẫu đánh giá làm việc nhóm – được MISA AMIS HRM tổng hợp và biên soạn:
Có nhiều cách xây dựng bảng đánh giá hiệu quả làm việc nhóm, tùy theo lĩnh vực và mục tiêu của từng dự án, có những tiêu chí đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, để xây dựng bảng đáng giá làm việc nhóm cần thực hiện theo các bước sau:
Quản lý cần xác định được rõ mục tiêu, kết quả cần đạt được và thời gian hoàn thành, thời gian đánh giá. Bản kế hoạch đánh giá làm việc nhóm hiệu quả cần đảm bảo các tiêu chí sau:
Cần nắm rõ đối tượng và số lượng nhân sự tham gia để có sự phân công phù hợp và hợp lý:
Tùy theo lĩnh vực và các thành viên tham gia nhóm, quản lý có thể lựa chọn hình thức đánh giá phù hợp. Để đánh giá được chính xác hiệu quả hoạt động nhóm, nhà quản lý cần đầu tư nhiều thời gian và kỹ năng trong việc bám sát, nhìn nhận và đánh giá dự án. Do đó, nhà quản lý cần linh động áp dụng các phương pháp đánh giá phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Bạn có thể tham khảo các mẫu tổng hợp 8+ mẫu bảng đánh giá làm việc nhóm – được biên soạn và tổng hợp của MISA AMIS HRM trên đây. Nhà quản lý cần linh động trong việc tùy chỉnh và áp dụng cho doanh nghiệp mình nhằm đánh giá chuẩn xác.
Thông qua bảng đánh giá làm việc nhóm, nhà quản lý nắm được và đánh giá công nhận những nhân sự có thành tích tốt, đồng thời phát hiện và có những biện pháp xử lý kịp thời vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo hiệu quả mục tiêu của doanh nghiệp.