Hệ Học Là Gì

Hệ Học Là Gì

Ngành Quan hệ quốc tế là gì? Học những gì? là bước tìm hiểu đầu tiên khi định hướng theo đuổi ngành học tiềm năng này

Ngành Quan hệ quốc tế là gì? Học những gì? là bước tìm hiểu đầu tiên khi định hướng theo đuổi ngành học tiềm năng này

Điều kiện học dự bị Đại học tại Đức

#1 Đối với học sinh có tham gia kỳ thi THPT quốc gia

#2 Đối với những bạn đã thỏa điều kiện số 1 và đã học thêm được 2 năm Đại học chính quy ở Việt Nam

#3 Những bạn đạt điều kiện số 1 và có chứng chỉ DSD

Nếu bạn đã có chứng chỉ DSD I và DSD II cùng xác nhận của Điều phối viên DSD thì có thể được chuyển vào Dự bị đại học và không giới hạn nhóm ngành.

Có thể được chuyển vào Dự bị Đại học trong cùng nhóm ngành.

Nếu bạn đã tốt nghiệp cao đẳng và đã thi chuyển tiếp lên Đại học thành công (Ở học kỳ thứ 5) thì có thể được chuyển thẳng vào năm thứ nhất của một trường Đại học trong cùng nhóm ngành.

Tại Sao Nên Học Dự Bị Đại Học?

#1 Sự chênh lệch về chương trình và chất lượng giáo dục

Vì có sự chênh lệch giữa hệ thống cũng như chất lượng giáo dục ở các nước Châu Á trong đó có Việt Nam, khác xa so với các nước có nền giáo dục phát triển hơn chúng ta như Úc, Canada, New Zealand, Mỹ, Anh, Đức. Vì thế nếu học sinh vừa mới tốt nghiệp THPT thì chưa đủ điều kiện để có thể vào học năm nhất đại học vì khó theo kịp được.

#2 Chương trình dự bị Đại học giúp cải thiện tiếng Anh

Mặc dù có nhiều ứng viên có trình độ IELTS cao nhưng khi qua sinh sống và học tập ở môi trường hoàn toàn bằng tiếng Anh các em lại gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp, việc này làm cho các em dễ chán nản, vì thế chương trình hệ dự bị Đại học với nhiều giờ học tiếng Anh sẽ giúp các em rèn luyện tốt hơn.

Ngoài ra, với sự kèm cặp đến từ các giáo viên bản ngữ cùng những chỉnh sửa kịp thời để giúp các em hoàn thiện và tốt lên mỗi ngày. Với sỉ số lớp học chỉ từ 15 – 21 học sinh là một trong những điều kiện tốt để các em nhận được sự quan tâm, hướng dẫn cũng như thể hiện hết mình. Không quá ngạc nhiên khi nhiều em sau 2 tháng tham gia đã tự tin và phát triển tiếng Anh rất nhanh.

#3 Hệ dự bị Đại học trang bị cho học viên những kiến thức chuyên ngành

Đại học dự bị là gì? Đó là sự chuẩn bị cho việc học Đại học chính thức, nếu bạn đã xác định chuyên ngành mình sẽ theo đuổi ở bậc Đại học thì bạn sẽ được chuẩn bị bằng việc chọn những môn học có liên quan đến ngành học tương lai của mình, từ đó bạn sẽ được làm quen dần với những gì mình sẽ học ở Đại học, với cách dạy chậm mà chắc nên bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn.

Còn đối với những học viên chưa chọn được chuyên ngành mình sẽ học ở Đại học, khi theo học hệ dự bị Đại học các bạn sẽ được thầy cô tư vấn tận tình để giúp bạn đưa ra lựa chọn chính xác nhất cho mình. Rất nhiều bạn học sinh Việt Nam đã tìm được ngành học sau khi tham gia chương trình dự bị Đại học mặc dù trước đó những ứng viên này đã học đến lớp tận lớp 12.

#4 Trang bị những kỹ năng mềm cần thiết

Lợi ích khi học hệ dự bị đại học là gì? Ngoài những lợi ích kể trên, chương trình còn giúp trang bị những kỹ năng mềm cho học viên, điều mà đa số các học viên ở Việt Nam còn thiếu.

Cụ thể các bạn sẽ được trang bị những kỹ năng mềm như: viết bài luận, thuyết trình trước lớp, kỹ năng độc lập và còn nhiều những kỹ năng bổ ích khi theo học ở Đại học, tất cả sẽ được trang bị khi các bạn tham gia vào chương trình ở các trường dự bị Đại học nhằm giúp các bạn có một bước đệm vững chắc để sẵn sàng bước vào môi trường Đại học nhé!

Đức ngoài là điểm đến hấp dẫn với chất lượng giáo dục cao cùng với cơ sở vật chất đầy đủ hiện đại nhằm đáp ứng cho các du học sinh trên toàn thế giới theo học các bậc Đại học và sau Đại học, thì đây còn là điểm đến cho các ứng viên du học hệ dự bị tại Đức, các bạn có thể tìm hiểu thêm về Du học Đức, còn dưới đây là những thông tin về du học hệ Dự bị ở Đức nhé!

Chương trình chuyển tiếp dự bị tại Đức

#1 Kỳ kiểm tra đánh giá Feststellungsprüfung cho một Trường Đại học Khoa học Ứng dụng (Hochschule, Fachhochschule):

Một học sinh Tốt nghiệp Trung học Phổ thông Việt Nam, trước khi được chấp nhận vào học tại một Trường Đại học tại Đức, về nguyên tắc, phải vượt qua kỳ “Thi đánh giá chất lượng tương đương” (Feststellungsprüfung – FSP).

Xét về trình độ Văn hóa, chỉ những người đã Tốt nghiệp Trung học Phổ thông Việt Nam, đã trúng tuyển vào hệ Chính quy tại một Trường Đại học Việt Nam được tham gia kỳ kiểm tra đánh giá Feststellungsprüfung. Các Trường Hệ dự bị Đại học tại Đức (Studienkolleg) có các Chương trình chuẩn bị cho kỳ thi Feststellungsprüfung này.

Tân Sinh viên có thể chuẩn bị trước cho kỳ thi này tại một Trường thuộc hệ dự bị Đại học (Studienkolleg) dành cho các Trường Đại học Khoa học Ứng dụng thông thường trong hai Học kỳ. Tại đây các khóa dạy trọng tâm theo nguyện vọng học sau này của tân Sinh viên.

Các môn học và môn thi trong trường Dự bị Đại học (Studienkolleg) là:

#2 Kỳ kiểm tra đánh giá Feststellungsprüfung cho một Trường Đại học Tổng hợp (Universität, Technische Universität):

Tân Sinh viên có thể chuẩn bị trước cho kỳ thi này tại một Trường Dự bị Đại học (Studienkolleg) cho các Trường Đại học Tổng hợp thông thường trong hai Học kỳ. Tại đây các khóa dạy trọng tâm theo nguyện vọng học sau này của tân Sinh viên. Kỳ thi bao gồm phần Lý thuyết và phần Vấn đáp.

Đối với tất cả các tân Sinh viên, môn Đức ngữ là môn thi bắt buộc. Học viên có Chứng chỉ “Zentrale Oberstufenprüfung” (ZOP), “Kleines Deutsches Sprachdiplom” (KDS), “Großes Deutsches Sprachdiplom” (GDS) của Viện Goethe, bằng “TestDaF-4” hay đã đậu kỳ thi “Deutsche Sprachprüfung für den Hochschulzugang ausländischer Studienbewerber” (DSH-2) thì được miễn thi môn Đức ngữ.

Tại các Trường Hệ dự bị Đại học có các khóa học trọng tâm cho các Ngành học Đại học sau này như sau:

Feststellungsprüfung chỉ có thể thi lại duy nhất một lần tại cùng một Trường Dự bị Đại học và sớm nhất sáu tháng sau khi thi kỳ đầu tiên.

Trên đây là những thông tin về hệ dự bị Đại học mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những chia sẻ này bạn sẽ có được một sự chuẩn bị cũng như sáng suốt hơn trong việc đưa ra những quyết định của mình, nếu bạn muốn biết thêm về chương trình này hãy liên hệ trung tâm ALT Scholarships để nhận được tư vấn chi tiết và cụ thể phù hợp với mong muốn của bản thân nhé.

Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Hệ mặt trời là gì? Chắc chắn đây là câu hỏi gợi được sự thích thú, trí tò mò và óc tưởng tượng cho nhiều nhiều người.

"Hệ Mặt Trời" (Thái Dương Hệ) là "một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời", tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong.

Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hidro được gọi là hành tinh khí, và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ.

Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh, nó nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, methane.

Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.

Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này có kích thước thay đổi như: sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh... chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này. Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Thiên thể chính trong hệ Mặt Trời là Mặt Trời, một ngôi sao kiểu G2 thuộc dãy chính chứa 99,86% khối lượng của cả hệ và vượt trội về lực hấp dẫn. Bốn hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại, và khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm hơn 90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh nằm rất gần với mặt phẳng hoàng đạo, trong khi các sao chổi và vật thể trong vành đai Kuiper thường có mặt phẳng quỹ đạo nghiêng một góc lớn so với mặt phẳng hoàng đạo.

Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời (ngược chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ trên cực bắc của Mặt Trời). Nhưng cũng có một số ngoại lệ, như sao chổi Halley lại quay theo chiều ngược lại.

Hầu hết các thiên thể lớn có mặt phẳng quỹ đạo gần trùng mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, gọi là mặt phẳng hoàng đạo.

Cấu trúc tổng thể của những vùng trong hệ Mặt Trời được vẽ ở hình bên chứa Mặt Trời, bốn hành tinh vòng trong tương đối nhỏ được bao xung quanh bởi một vành đai các tiểu hành tinh đá, bốn hành tinh khí khổng lồ được bao xung quanh bởi vành đai Kuiper chứa các thiên thể băng đá. Các nhà thiên văn học đôi khi không chính thức chia cấu trúc hệ Mặt Trời thành các vùng tách biệt.

Trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo của các hành tinh gần tròn, trong khi nhiều sao chổi, tiểu hành tinh và các vật thể thuộc vành đai Kuiper có quỹ đạo hình elip rất dẹt. Khoảng cách thực tế giữa các hành tinh là rất lớn, tuy nhiên nhiều minh họa về hệ Mặt Trời vẽ khoảng cách quỹ đạo của các hành tinh đều nhau.

Thực tế, đối với các hành tinh hay vành đai nằm càng xa Mặt Trời, thì khoảng cách giữa quỹ đạo của chúng càng lớn. Ví dụ, Sao Kim có khoảng cách đến Mặt Trời lớn hơn 0,33 đơn vị thiên văn (AU) so với khoảng cách từ Sao Thủy đến Mặt Trời, trong khi của Sao Thổ cách xa 4,3 AU so với Sao Mộc, và Sao Hải Vương cách xa 10,5 AU so với Sao Thiên Vương.

Nhiều nỗ lực đã thực hiện nhằm xác định tương quan khoảng cách giữa quỹ đạo của các hành tinh (ví dụ, quy luật Titius-Bode), nhưng chưa có một lý thuyết nào được chấp nhận.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp.

Đa phần các hành tinh trong hệ Mặt Trời sở hữu một hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng. Hai vệ tinh tự nhiên Ganymede của Sao Mộc và Titan của Sao Thổ còn lớn hơn cả Sao Thủy).

Các hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương, thậm chí cả một vệ tinh của Sao Thổ còn có các vành đai hành tinh là những dải mỏng chứa các hạt vật chất nhỏ quay quanh chúng.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh. Những thiên thể vòng trong có thành phần chủ yếu là đá, tên gọi chung cho các hợp chất có điểm nóng chảy cao, như silicat, sắt hay nikel, tất cả vẫn duy trì ở trạng thái rắn từ khi trong giai đoạn tinh vân tiền hành tinh.

Hầu hết các vệ tinh tự nhiên lớn nhất đều quay đồng bộ với một mặt bán cầu luôn hướng về phía hành tinh.

Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu là khí, thuật ngữ thiên văn học cho những vật liệu có điểm nóng chảy cực thấp và áp suất hơi cao như hiđrô, heli, và neon, chúng luôn luôn ở pha khí trong các tinh vân. Băng, như nước, mêtan, ammoniac, hiđrô sunfua và carbon dioxite, có điểm nóng chảy lên tới vài trăm Kelvin, trong khi pha của chúng lại phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ môi trường xung quanh.

Chúng có thể tìm thấy dưới dạng băng, chất lỏng, hay khí trong nhiều nơi thuộc hệ Mặt Trời, trong khi trong các tinh vân chúng chỉ ở trạng thái băng (rắn) hoặc khí. Các chất băng đá là thành phần chủ yếu trên các Mặt Trăng của các hành tinh khí khổng lồ, cũng như chiếm phần lớn trong thành phần của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương (gọi là các "hành tinh băng đá khổng lồ") và trong rất nhiều các vật thể nhỏ nằm bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương. Các chất khí và băng trong thiên văn học cùng được gọi là chất dễ bay hơi (volatiles).

Điều kiện du học Đài Loan hệ 1+4

Ưu điểm khi lựa chọn chương trình du học Đài Loan hệ 1+4

Vậy đến đây chắc các bạn đã có câu trả lời cho riêng mình như du học Đài Loan hệ 1+4 là gi? và những chuyên nghành nào thì nên chọn học hệ 1+4 hay 1+3, hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ chọn cho mình một chương trình du học hoàn hảo nhất phù hợ với ước mơ của mình.