Hoàng Long Khu Trung Sơn

Hoàng Long Khu Trung Sơn

Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về hướng tây nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km.

Mỹ Sơn thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về hướng tây nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km.

Di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản Văn hóa Thế giới mới của Việt Nam

Đại biểu quốc tế chúc mừng Đoàn Việt Nam. Ảnh: Minh Lý

Sau hơn 40 phút thảo luận và phản biện, vào lúc 20 giờ 27 phút ngày 31/7/2010 (tức 6 giờ 27 phút ngày 01/8/2010 giờ Việt Nam), tại Kỳ họp lần thứ 34 của Ủy ban Di sản Thế giới ở Braxin, Ủy ban Di sản Thế giới đã chính thức quyết định đưa di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) trở thành di sản thứ 900 trong Danh mục Di sản Thế giới.

Với tư cách là quốc gia thành viên Công ước UNESCO 1972 về việc Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới, đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp này có đại diện của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao, UBND thành phố Hà Nội, một số tỉnh có Di sản Thế giới và di sản đang đề cử là Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Thanh Hóa. Sự kiện di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long trở thành Di sản Thế giới thứ 6 của Việt Nam đã khẳng định quyết tâm to lớn và những bước đi vững chắc của chúng ta trong công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị đối với di tích đặc biệt quan trọng này: - Từ tháng 12 năm 2002, sau khi Chính phủ cho phép triển khai việc khai quật khảo cổ học tại khu vực dự án xây dựng Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình (mới), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định cho phép Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội khai quật di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu. Kể từ đó tới nay, 33.000m2 của di tích khảo cổ đã được tiến hành khai quật và đã phát hiện rất nhiều dấu tích nền móng của các công trình kiến trúc gỗ có quy mô bề thế và nhiều loại hình di vật có giá trị, bao gồm vật liệu trang trí kiến trúc, đồ gốm sứ, đồ kim loại, đồ gỗ, di cốt động vật … có niên đại từ thế kỷ 7 - 9 đến thế kỷ 19, với hàng trăm kiểu mẫu khác nhau. - Năm 2006, thành phố Hà Nội đã thành lập Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - thành cổ Hà Nội, trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được xếp hạng di tích Lịch sử - Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia tại Quyết định số 16/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 28/12/2007 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, và được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt vào ngày 12/8/2009 tại QĐ số 1271/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long mang trong mình những giá trị nổi bật toàn cầu thể hiện trong hồ sơ đề cử là: - Những di tích trên mặt đất và khai quật được trong lòng đất tại Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hóa, tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài. Đó là những ảnh hưởng từ Văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ, Chămpa, Nhật Bản và nhiều nước phương Tây khác. - Những lớp địa tầng khảo cổ, các di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản này ghi dấu một trung tâm quyền lực chính trị của các triều đại cai trị trên đất nước Việt Nam trong suốt 13 thế kỷ.  Sau khi thảo luận về Hồ sơ, về những đánh giá của cơ quan thẩm định (ICOMOS), các thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới đã biểu quyết chấp thuận ghi di tích Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long vào Danh mục Di sản Thế giới của UNESCO với tư cách là Di sản Văn hóa Thế giới với số phiếu ủng hộ rất cao. Đại biểu của hầu hết các nước thành viên tham dự phiên họp đã đến chúc mừng phái đoàn Việt Nam.  Bên cạnh việc biểu quyết thông qua việc công nhận di sản, Ủy ban Di sản Thế giới cũng đưa ra các khuyến nghị liên quan đến việc quản lý di sản (bao gồm cả vùng bảo vệ và vùng đệm), chương trình nghiên cứu, khai quật khảo cổ mở rộng, đào tạo nguồn nhân lực, kế hoạch giám sát hoạt động du lịch ... Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được ghi vào Danh mục Di sản Thế giới là một sự kiện có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với Việt Nam khi cả nước đang cùng nhau hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Từ điển Phật học được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa hoàng long sơn. Ý nghĩa của từ hoàng long sơn theo Tự điển Phật học như sau:

(黃龍山) Cũng gọi Phụ sơn. Núi nằm về phía tây huyện Tu thủy, tỉnh Giang tây, tương truyền ở trên đỉnh núi có con rồng mầu vàng hay làm gió làm mưa, nên gọi là núi Hoàng long (núi rồng vàng). Ngài Hối cơ đời Đường khai sơn làm chùa, ngài Tuệ nam đời Tống hoằng dương Thiền pháp ở đây và thành lập phái Hoàng long. Về sau, các ngài Tổ tâm, Ngộ tân, Duy thanh, Trí minh, Đức phùng, Đạo chấn, Pháp trung, v.v... nối tiếp nhau trụ trì nơi này, khiến cho tông phong phái Hoàng long hưng thịnh, sau hơn 150 năm sự truyền thừa pháp mạch mới cáo chung. Trong núi có viện Hoàng long, cũng gọi là chùa Vĩnh an. Hiện nay còn 2 ngôi tháp của các ngài Tuệ nam và Tổ tâm. [X. Thiền lâm tăng bảo truyện Q.22, Q.29; Ngũ đăng hội nguyên Q.17, Q.18,Q.20; Cổ kim đồ thư tập thành chức phương điển 848].

Trên đây là ý nghĩa của từ hoàng long sơn trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Cảm ơn bạn đã truy cập Tự điển Phật học online trên trang nhà.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)