Lương Ngân Hàng Bao Nhiêu Tiền

Lương Ngân Hàng Bao Nhiêu Tiền

Bình quân trong quý I, thu nhập hàng tháng của nhân viên ngân hàng VIB giảm nhẹ từ 32,64 triệu đồng về 31,57 triệu đồng.

Bình quân trong quý I, thu nhập hàng tháng của nhân viên ngân hàng VIB giảm nhẹ từ 32,64 triệu đồng về 31,57 triệu đồng.

Vai trò của nhân viên pháp chế trong ngân hàng

Nhân viên pháp chế là một vị trí quan trọng trong ngân hàng, vì thế nó nắm giữ một số vai trò nhất định.

Pháp chế ngân hàng sẽ tư vấn cho Ban lãnh đạo ngân hàng về những vấn đề pháp lý liên quan đến các hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, họ sẽ đưa ra kiến nghị về mặt pháp lý (nếu có) khi Ban lãnh đạo đặt ra vấn đề.

Không những vậy, nhân viên pháp chế ngân hàng còn phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nội quy của ngân hàng cho người lao động.

Ngoài ra, họ còn có vai trò lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật của các đơn vị trong toàn ngân hàng hoặc tổng kết việc thực hiện, thi hành pháp luật trong toàn ngân hàng.

Tổ chức của phòng pháp chế ngân hàng

Các ngân hàng đều có phòng/ban pháp chế và mỗi ngân hàng đều có một cách thức tổ chức riêng biệt. Tùy thuộc từng ngân hàng mà cơ cấu của phòng/ban pháp chế sẽ khác nhau.

Tuy nhiên, tựu chung thì phòng/ban pháp chế ngân hàng sẽ bao gồm các bộ phận:

Mỗi bộ phận sẽ có một nhiệm vụ riêng biệt tùy thuộc vào ban Pháp chế quy định.

- Trưởng phòng/ban pháp chế sẽ tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo ngân hàng về công tác của phòng/ban mình.

- Phó trưởng phòng/ban có nhiệm vụ giúp trưởng phòng/ban chỉ đạo điều hành một số mặt công tác của phòng/ban theo phân công của trưởng phòng/ban và chịu trách nhiệm trước trưởng ban về nhiệm vụ được phân công.

- Nhân viên pháp chế trong hoạt động ngân hàng đóng vai trò là cầu nối giữa pháp luật và kinh doanh. Họ là người đứng giữa, giúp các nhà quản trị, điều hành ngân hàng đưa pháp luật vào thực tế hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và an toàn nhất.

Chuyên viên phòng/ban pháp chế được quyền tham mưu, đề xuất ý kiến giải quyết công việc với trưởng phòng/ban của mình.

Ngoài ra, phòng/ban pháp chế được quyền yêu cầu các cá nhân, đơn vị có liên quan cung cấp thông tin cần thiết khi thực hiện nhiệm vụ từ Ban lãnh đạo.

Pháp chế ngân hàng lương bao nhiêu?

Nhu cầu tuyển dụng chuyên viên pháp chế hiện nay được đánh giá là khá cao. Mức lương của pháp chế doanh nghiệp sẽ cao hơn so với các ngành, nghề luật khác và pháp chế ngân hàng lại cao hơn so với mặt bằng chung của nghề pháp chế.

Theo đó, phần lớn các ngân hàng sẵn sàng đầu tư vào vị trí này với mức lương khá hấp dẫn:

- Từ 13 - 15 triệu đồng/tháng đối với chuyên viên pháp chế ngân hàng;

- Trưởng/phó phòng/ban pháp chế có thể dao động từ 30 - 50 triệu đồng.

Tuy nhiên, do đặc thù của ngành ngân hàng nên vị trí pháp chế ngân hàng sẽ yêu cầu cao khi tuyển dụng, đòi hỏi ứng viên phải thật sự có chuyên môn, kinh nghiệm thì mới có thể đảm đương được công việc.

Dù pháp chế ngân hàng là mơ ước của nhiều người nhưng không hề đơn giản để có thể trở thành nhân viên pháp chế ngân hàng.

Trên đây là những thông tin về pháp chế ngân hàng, để hiểu rõ hơn về pháp chế ngân hàng cũng như pháp chế doanh nghiệp, bạn đọc có thể tham khảo khóa học pháp chế của Học viện đào tạo Pháp chế ICA để nâng cao hiểu biết, kỹ năng nghề nghiệp tăng cơ hội tìm kiếm việc làm.

Fanpage: https://www.facebook.com/phapche.edu.vn

Website: https://phapche.edu.vn/

Lương 7 Triệu Vay Ngân Hàng Được Bao Nhiêu? (Agribank, BIDV…)

03/12/2024 03/12/2024 Michael Kitces 0 Bình luận

Với mức lương 7 triệu đồng/tháng, khả năng vay vốn tại Agribank và BIDV sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ thu nhập dành cho trả nợ, loại hình vay (vay tín chấp hoặc vay thế chấp), thời hạn vay, và lãi suất áp dụng. Thông thường, ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tối đa 40% – 50% thu nhập để trả nợ hàng tháng.

Dưới đây là các mức vay tham khảo dựa trên thu nhập và thời hạn vay:

Pháp chế ngân hàng là làm gì?

Tùy vào bộ phận cụ thể, nhân viên pháp chế ngân hàng có nhiệm vụ tư vấn pháp luật cho ngân hàng, tham mưu, tư vấn về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo mọi hoạt động được thực hiện đúng quy định pháp luật.

Do đó, có thể hạn chế tối đa rủi ro pháp lý đồng thời tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng.

Cụ thể, nhân viên pháp chế ngân hàng sẽ thực hiện các công việc như:

- Tư vấn, tham gia hỗ trợ pháp lý cho nội bộ để xử lý các công việc phát sinh trong hoạt động kinh doanh hằng ngày của Ngân hàng theo đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng.

- Tham gia đàm phán, đóng góp ý kiến pháp lý đối với các dự thảo hợp đồng, thỏa thuận theo chỉ đạo của Ban Lãnh đạo và các đơn vị kinh doanh.

- Tư vấn, soạn thảo, rà soát, hiệu chỉnh các hợp đồng phục vụ cho toàn bộ các hoạt động kinh doanh, giao dịch của ngân hàng.

- Tư vấn, đề xuất hướng xử lý, đại diện ngân hàng tham gia giải quyết tranh chấp. Nhân viên pháp chế ngân hàng phải đưa ra những định hướng và chịu trách nhiệm đối với hoạt động pháp lý và các công việc được phân công phụ trách.

Họ cũng sẽ là người đại diện cho ngân hàng trước Tòa án hay Trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp.

Ngoài ra, họ còn thực hiện thêm các công việc khác theo yêu cầu của lãnh đạo cấp cao nhằm đáp ứng mục tiêu của ngân hàng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Tính toán khoản vay theo thời hạn:

Giả sử bạn dành tối đa 50% lương (3,5 triệu đồng/tháng) để trả nợ và vay thế chấp, dưới đây là các mức vay tham khảo:

Với mức lương 7 triệu đồng/tháng, bạn có thể vay từ 70 triệu đồng (vay tín chấp) đến 300 triệu đồng (vay thế chấp) tại Ngân hàng Agribank hoặc BIDV, tùy thuộc vào thời hạn và loại hình vay. Để tối ưu hóa khoản vay, nên lựa chọn thời hạn vay và hình thức phù hợp với khả năng tài chính. Hãy liên hệ trực tiếp với chi nhánh ngân hàng để được tư vấn chi tiết và chính xác nhất.