Tổ Trưởng Sản Xuất Tiếng Anh Là Gì

Tổ Trưởng Sản Xuất Tiếng Anh Là Gì

Bộ phận sản xuất luôn là một trong những bộ phận quan trọng và cần thiết với mọi doanh nghiệp hiện nay. Trong đó, tổ trưởng sản xuất lại là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng khi có nhiệm vụ điều hướng, quản lý và dẫn dắt đội nhóm của mình. Vậy những công việc mà họ phải thực hiện này là gì, hãy theo dõi bài viết dưới đây để có thể có được câu trả lời nhé.

Bộ phận sản xuất luôn là một trong những bộ phận quan trọng và cần thiết với mọi doanh nghiệp hiện nay. Trong đó, tổ trưởng sản xuất lại là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng khi có nhiệm vụ điều hướng, quản lý và dẫn dắt đội nhóm của mình. Vậy những công việc mà họ phải thực hiện này là gì, hãy theo dõi bài viết dưới đây để có thể có được câu trả lời nhé.

Mức lương của tổ trưởng tổ sản xuất

Hiện nay, nhu cầu tự sản xuất của các doanh nghiệp ngày một tăng cao kéo theo việc làm tổ trưởng sản xuất cũng tăng. Nhu cầu tuyển dụng việc làm lớn và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn nên mức lương cũng ở mức tương đối cao. Cụ thể, mức này thường giao động trong khoảng từ 10-15 triệu đồng/ tháng tùy thuộc vào quy mô và mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Mức này còn có thể cao hơn khi họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và tạo ra nhiều giá trị cho doanh nghiệp.

👉 Xem thêm: 6 cách quản lý công nhân hiệu quả cho doanh nghiệp!

Hy vọng các thông tin chia sẻ trong bài viết hữu ích với bạn. Và đừng quên truy cập Website JobsGO để không bỏ lỡ các thông tin tuyển dụng tổ trưởng sản xuất hấp dẫn.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Tổ trưởng sản xuất là những người đứng đầu của một tổ trong bộ phận sản xuất. Chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giám sát, quản lý, chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn đề trong tổ sản xuất đó.

Tổ sản xuất là đơn vị trực tiếp cho ra các sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà vai trò tổ trưởng sản xuất lại càng phải nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý để vận hành tốt các yếu tố máy móc, thiết bị, con người và các yếu tố đầu vào để đảm bảo cho ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là gì?

Ghi chép, chấm công và thưởng phạt

Ghi chép các thông số kỹ thuật, số lượng sản phẩm là chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Ghi chép đó giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm kê, sắp xếp hàng hóa khoa học hơn. Hỗ trợ đắc lực cho tổ trưởng thực hiện việc báo cáo công việc.

Ngoài ra, việc chấm công và khen thưởng cũng nằm trong danh sách nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Họ là những người chịu trách nhiệm nhân sự trong tổ. vì vậy, phải nắm được quá trình làm việc của mỗi cá nhân trong tổ để thực hiện chấm công, sắp xếp nhân sự. Đặc biệt là có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khích lệ và động viên thành viên trong tổ, tạo cho nhân viên sự phấn khởi, vui vẻ khi làm việc để đạt được năng suất tốt nhất.

Tiêu chí đánh giá một tổ trưởng tổ sản xuất giỏi

Một người làm tốt ở vị trí này, được đánh giá là giỏi cần đáp ứng những điều kiện sau:

Nhận lệnh sản xuất và phân chia công việc

Nhận thông tin về sản xuất và lên kế hoạch triển khai công việc, phân chia công việc cho các tổ viên. Nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là phải phân chia công việc hợp lý, phù hợp với khả năng và sở trường của mỗi thành viên trong nhóm. Đảm bảo sản phẩm ra mắt đủ số lượng và chất lượng tốt.

Kiểm tra định kỳ về mức độ an toàn

Người tổ trưởng sản xuất phải sắp xếp nơi làm việc, sạch sẽ, ngăn nắp và khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Phát hiện và loại bỏ các nguy hại tiềm ẩn liên quan đến cháy nổ hoặc tai nạn ngoài ý muốn.

Tham khảo chương trình xây dựng hệ thống bảo trì, bảo dưỡng thiết bị xưởng sản xuất: tại đây

Các kỹ năng nào hỗ trợ và cần thiết cho tổ tưởng sản xuất

Là một tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp bạn cần phải sở hữu kỹ năng tổ trưởng sản xuất, bao gồm:

Ngoài ra để nâng cao kỹ năng quản lý cho tổ trưởng sản xuất, quý Doanh nghiệp có thể tham khảo ngay Khóa học tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp tại Học Viện PMS với những chia sẻ thực tiễn hết sức sinh động, giàu tính ứng dụng của Giảng viên là các Chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất.

Kính gửi Quý Thành viên của Website 123job.vn,

Ban Quản Trị Website 123job.vn xin thông báo đến Quý Thành viên về việc áp dụng “Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân” (Sau đây gọi tắt là “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”) được cập nhật theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 17/4/2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2023.

“Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận giữa Ban Quản Trị Website 123job.vn và các Thành viên. “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” có thể được sửa đổi trong từng thời kỳ. Mọi thông tin thay đổi (nếu có) sẽ được thông báo, cập nhật trên website https:///www.123job.vn.

Để xem chi tiết “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng nhấn: Tại đây

Trường hợp cần làm rõ về “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng liên hệ với Ban Quản Trị Website 123job.vn hoặc gửi email đến [email protected] để được hỗ trợ.

Công việc và nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất

Tổ trưởng chuyên nghiệp trên thực tế sẽ nắm vững cả chuyên môn và kỹ năng quản lý để đảm bảo đội nhóm của mình hoạt động tốt, tạo đà phát triển cho doanh nghiệp. Trên thực tế, để đạt được những mục đích kể trên, trước tiên, tổ trưởng tổ sản xuất sẽ phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ như:

Có thể nói, đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần được ưu tiên hàng đầu của tổ trưởng sản xuất. Và để quản lý, điều hành sản xuất hiệu quả, họ cần:

Doanh nghiệp được cấu thành từ rất nhiều tổ sản xuất, tùy thuộc vào quy mô và mức độ. Do vậy, từng tổ sản xuất có hoạt động tốt thì doanh nghiệp mới có thể hoạt động tốt. Theo đó, để có hiệu quả toàn diện, bên cạnh việc giữ vững nguồn lực hiện tại, họ cũng cần thực hiện tốt nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo để đội ngũ nhân sự mới làm quen và thành thạo với công việc nhanh chóng nhất.

Quản lý thành viên trong tổ và máy móc

Tổ trưởng là người có trách nhiệm trực tiếp quản lý phân xưởng mà họ được đảm nhận và các thành viên trong tổ của họ. Tổ sản xuất bao gồm các yếu tố như: con người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Do đó người tổ trưởng phải định hướng, hướng dẫn những người mới, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sản xuất cho họ. Phải đảm bảo nhân sự trong tổ có tay nghề phù hợp để cho ra sản phẩm tốt. Ngoài ra, chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn trong tổ một cách nhanh chóng, minh bạch và rõ ràng.

Ngoài quản lý con người, người tổ trưởng sản xuất phải quản lý máy móc. Kiểm tra định kỳ cho các thiết bị. Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp hư hỏng, lỗi kỹ thuật. Đảm bảo quá trình sản xuất đúng tiến độ, đúng thời gian và số lượng. Nguyên vật liệu phải được kiểm kê mỗi ngày, tránh trường hợp thất thoát không có nguyên nhân.

Tổ trưởng chắc chắn là người có chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm. Vì vậy, nắm rõ quy trình vận hành trong sản xuất là chức năng và nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Vai trò này giúp người tổ trưởng phân biệt được sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm lỗi kỹ thuật, từ đó đưa ra được biện pháp xử lý và khắc phục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ viên thực hiện đúng quy trình về kỹ thuật, quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc.

Giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình làm việc

Những sự cố nguy hiểm đến nhân sự, trang thiết bị,… là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động của tổ sản xuất. Và để hạn chế ở mức thấp nhất những sự cố này, tổ trưởng sản xuất cần:

👉 Xem thêm: Chức năng nhiệm vụ của phòng sản xuất trong doanh nghiệp