Tuổi Lao Động Nữ Việt Nam

Tuổi Lao Động Nữ Việt Nam

- Tên công ty: FURUKAWA AUTOMOTIVE SYSTEMS (VIET NAM) INC. (gọi tắt FASV) - Là công ty có 100% vốn đầu tư Nhật Bản. Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 552043000015 do Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp tỉnh Bến Tre cấp ngày 9/12/2008, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2009. Ở Việt Nam có Công ty cùng tập đoàn là công ty FURUKAWA AUTOMOTIVE PARTST ( VIET NAM) INC. Tọa lạc tại đường số 14 – 16 Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. - Đại diện theo pháp luật: Ông TAHARA KATSUHIRO - Quốc tịch: Nhật Bản - Tổng vốn đầu từ: 610,368,000,000 VNĐ tương đương 34,000,000 USD - Sản phẩm chính của công ty : Bộ dây điện dùng trong xe hơi. - Số lượng nhân viên: Trên 5,200 người. - Diện tích nhà máy: 61,058 ㎡

- Tên công ty: FURUKAWA AUTOMOTIVE SYSTEMS (VIET NAM) INC. (gọi tắt FASV) - Là công ty có 100% vốn đầu tư Nhật Bản. Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 552043000015 do Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp tỉnh Bến Tre cấp ngày 9/12/2008, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2009. Ở Việt Nam có Công ty cùng tập đoàn là công ty FURUKAWA AUTOMOTIVE PARTST ( VIET NAM) INC. Tọa lạc tại đường số 14 – 16 Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. - Đại diện theo pháp luật: Ông TAHARA KATSUHIRO - Quốc tịch: Nhật Bản - Tổng vốn đầu từ: 610,368,000,000 VNĐ tương đương 34,000,000 USD - Sản phẩm chính của công ty : Bộ dây điện dùng trong xe hơi. - Số lượng nhân viên: Trên 5,200 người. - Diện tích nhà máy: 61,058 ㎡

Độ tuổi lao động của nữ tối thiểu

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2019: “Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật Lao động”. Cụ thể:

Tuổi nghỉ hưu của người lao động nữ trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động nữ trong điều kiện lao động bình thường là đủ 55 tuổi 04 tháng; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng.

QUY ĐỊNH VỀ ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG NỮ

Hiện nay, pháp luật chưa đưa ra khái niệm chính thức về “độ tuổi lao động”. Tuy nhiên, có thể hiểu đây là khoảng tuổi để cá nhân có khả năng tham gia thị trường lao động một cách tốt nhất. Như vậy, độ tuổi lao động nữ được quy định như thế nào. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Một số điều cần lưu ý về độ tuổi lao động của nữ

Như vậy, hiện nay pháp luật không có quy định giới hạn cụ thể về độ tuổi lao động của nữ. Tuy nhiên, độ tuổi để người lao động nữ tham gia thị trường lao động một cách hiệu quả nhất là tối thiểu từ đủ 15 tuổi đến trước tuổi nghỉ hưu. Theo lộ trình điều chỉnh, tuổi nghỉ hưu của nữ sẽ tăng dần cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về độ tuổi lao động của nữ. Công ty Luật & Tư vấn Đầu tư Quốc tế Phong Gia luôn sẵn sàng tiếp nhận những thắc mắc của Quý khách. Để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất, quý khách vui lòng liên hệ chúng tôi qua các nguồn sau:

Địa chỉ: Số 29, Đường số 55, phường Thảo Điền, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Fanpage: Công Ty Luật & Tư Vấn Đầu Tư Quốc Tế Phong Gia

Zalo OA: https://zalo.me/4281684955376061567

*Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa đưa ra Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) để lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan, đơn vị và các tầng lớp nhân dân, trong đó, nội dung được người dân đặc biệt quan tâm là việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu.

Để đảm bảo việc tăng tuổi nghỉ hưu phù hợp với quy mô, cơ cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe và tuổi thọ người lao động, Ban soạn thảo đề xuất 2 phương án nâng tuổi nghỉ hưu trình Quốc hội xem xét cho ý kiến.

Trong đó, Phương án 1 là: Kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với nam và 04 tháng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.

Phương án 2 là kể từ ngày 1/1/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 04 tháng đối với nam và đủ 55 tuổi 06 tháng đối với nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với nam và 06 tháng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.

Phương án tăng tuổi hưu của nam lên 62, nữ lên 60 sẽ tác động nhiều hơn đối với lao động nữ do điều chỉnh tăng tuổi hưu nhiều hơn (5 năm so với lao động nam chỉ tăng 2 năm)

Về nâng tuổi nghỉ hưu, có 2 vấn đề cần làm rõ là việc xác định mốc tuổi và lộ trình điều chỉnh tuổi như thế nào cho hợp lý và không gây “sốc” cho thị trường lao động?

Theo Ban soạn thảo, đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu của nam lên 62, nữ lên 60, bảo đảm sự phù hợp với quy mô, cơ cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe và tuổi thọ của người lao động. Chất lượng, thể trạng sức khỏe và tuổi thọ của người lao động ngày càng tăng. Tuổi thọ bình quân của nam là 72,1 tuổi, của nữ là 81,3 tuổi; và cả hai giới tính là 76,6 tuổi, cao hơn tuổi thọ trung bình của dân số thế giới là 72 tuổi.

Nước ta đang có tuổi nghỉ hưu tương đối thấp, trong khi lại có mức tuổi thọ ở tuổi 60 khá cao. Bên cạnh đó, lực lượng lao động tham gia thị trường lao động của Việt Nam trong những năm gần đây đang tăng chậm cả về số lượng và tỷ lệ. Trung bình mỗi năm chỉ tăng thêm 400.000 lao động. Lực lượng lao động Việt Nam không quá dồi dào như các đánh giá thông thường và sẽ đối mặt với nguy cơ thiếu hụt trong tương lai.

Ảnh minh họa Theo Bộ LĐ-TB&XH, việc nâng tuổi nghỉ hưu lên Nam 62 tuổi, Nữ 60 tuổi là cần thiết, tránh việc phải điều chỉnh đột ngột lên mức quá cao trong tương lai và  hầu hết các quốc gia khi điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu đều có một lộ trình để thu hẹp dần khoảng cách về tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ.

Mục tiêu chung và lâu dài là tiến tới quy định tuổi nghỉ hưu của nam và nữ bằng nhau. Tuy nhiên, khi điều chỉnh, nhiều nước đang có tuổi nghỉ hưu nữ thấp hơn nam đã lựa chọn không quy định tuổi nghỉ hưu bằng nhau ngay, mà có lộ trình thu hẹp dần khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa các giới nhằm tránh gây tác động tiêu cực do phải điều chỉnh quá nhiều tuổi nghỉ hưu của nữ so với nam.

Theo Bộ LĐ-TB&XH, qua khảo sát, đánh giá, phần đa ý kiến đề xuất chọn Phương án 1 có nhiều ưu điểm hơn, phòng tránh cao hơn các rủi ro khi điều chỉnh tuổi đối với thị trường lao động, tránh gây sốc thị trường lao động, giữ được ổn định xã hội và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tại hội thảo tham vấn ý kiến vào dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) mới đây, đánh giá tác động giới với phương án nâng tuổi hưu của nam lên 62 tuổi, nữ lên 60, bà Dương Thị Thanh Mai, Trưởng nhóm Đánh giá tác động giới của Bộ luật Lao động, cho biết: Phương án này giảm khoảng cách giới về tuổi hưu giữa nam và nữ. Tăng cơ hội, điều kiện, năng lực và thụ hưởng lợi ích của lao động nam, nữ từ việc làm, do kéo dài tuổi lao động, bao gồm cả đào tạo, thăng tiến nghề nghiệp, lương và thu nhập…

Trong đó, phương án này tác động nhiều hơn đối với lao động nữ do điều chỉnh tăng tuổi hưu nhiều hơn (5 năm so với lao động nam chỉ tăng 2 năm); đồng thời phương án này cũng góp phần làm giảm mất cân đối thu-chi của Quỹ BHXH.

Tuy nhiên, theo bà Thanh Mai, hạn chế của phương án này là chưa xóa được khoảng cách giới trong tuổi hưu. Đồng thời có nguy cơ làm phát sinh các bất bình đẳng mới ngay trong một giới (nam hoặc nữ) do điều kiện, năng lực, trình độ của người lao động ở các vị trí, tính chất công việc, ngành nghề khác nhau không phù hợp với việc kéo dài tuổi nghỉ hưu, dẫn đến khoảng cách về việc làm, thu nhập giữa các nhóm khác nhau.

Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu

Căn cứ theo Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu.

Theo đó, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028, và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.

Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ.

Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.(**)

Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với quy định tại (**) nêu trên tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao và một số trường hợp đặc biệt có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 5 tuổi so với quy định tại (**) nêu trên tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Như vậy, hiện nay mỗi năm độ tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên. Cụ thể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ.

Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.

Theo đó, vào năm 2024 độ tuổi nghỉ hưu của người lao động nam sẽ là 61 tuổi, lao động nữ sẽ là 56 tuổi 4 tháng.

Lộ trình chỉ áp dụng đến năm 2028 với nam, đến năm 2035 với nữ

Lưu ý, độ tuổi này áp dụng đối với người lao động trong điều kiện lao động bình thường.

Đồng thời, lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu mỗi năm như trên chỉ áp dụng cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.

Lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường (theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP của Chính phủ) được xác định như sau:

Tuổi nghỉ hưu thấp nhất từ năm 2024 (áp dụng đối với các trường hợp nhất định)

Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:

- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB&XH ban hành.

- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1/1/2021.

- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

- Người lao động có tổng thời gian làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB&XH ban hành và thời gian làm việc ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1/1/2021 từ đủ 15 năm trở lên.

Về tăng lương hưu, theo Bộ LĐ-TB&XH sẽ phân chia thành 3 nhóm đối tượng:

Nhóm 1 gồm người nghỉ hưu thông thường, mức tăng lương hưu sẽ được tính toán hợp lý giữa khu vực đang làm việc với người nghỉ hưu, hài hòa giữa người cùng chức vụ trước và sau ngày 1/7.

Nhóm 2 là người nghỉ hưu trước ngày 1/7, Nhà nước cần áp dụng mức bù để giảm chênh lệch lương giữa người nghỉ hưu trước và sau thời điểm cải cách chính sách tiền lương.

Nhóm 3 là người nghỉ hưu trước năm 1995, đề nghị Bộ Chính trị, các cơ quan có thẩm quyền cho áp dụng những chính sách đặc biệt để đẩy lương hưu lên cao hơn nữa.